Khái niệm xã hội hóa và vai trò của xã hội hóa

Luận Văn Việt Group chuyên viết luận văn tốt nghiệp xin chia sẻ bài viết về Khái niệm xã hội hóa và các tác nhân xã hội hóa
Do có sự liên quan giữa xã hội hóa với mặt văn hóa, mà có sự đảm bảo về tính liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác, con người chỉ trở thành con người thông qua sự tương tác với nhiều người, nhiều thành viên trong không thể nhìn nhận nhân cách và cách hòa nhập với cộng đồng xã hội. Như vậy khái niệm xã hội hóa là gì?
Khái niệm xã hội hóa và các tác nhân xã hội hóa
Khái niệm xã hội hóa và các tác nhân xã hội hóa
Ngoài dịch vụ viết luận văn tốt nghiệp của Luận Văn Việt, bạn có thể tham khảo dịch vụ làm báo cáo thuêdịch vụ xử lý dữ liệu , nhận viết essay thuê , thuê viết tiểu luận giá rẻ

1. Vai trò của xã hội hóa

Trong khoa học xã hội, xã hội hóa từng cá nhân cũng chính là quá trình làm chuyển biến con người từ thực thể sinh học thành thực thể xã hôi. Đó là quá trình hình thành nhân cách, trong đó có sự cọ sát thích ứng của cá nhân với các giá trị chuẩn mực của các khuôn mẫu hành vi, qua đó cá nhân duy trì được khả năng hoạt động xã hội.
Thực tế con người phải hiểu biết xã hội để sống, ngoài sự tồn tại mang tính sinh học đơn thuần, việc hấp thụ kinh nghiệm xã hội giúp cá nhân nâng cao nâng cách, tạo nên hệ thống tư duy, cảm xúc hành động trong tương tác xã hội. Chỉ có như vậy con người mới có sự khác biệt so với động vật. Trong những trường hợp bị cách li hoan toàn với đời sống xã hội, thì cá nhân đó chỉ tồn tại sinh học, vô cảm , không có phẩm chất xã hội.
Trong quá trình xã hội hóa, thì sự tác động của xã hội lên cá nhân theo cách có định hướng, có hoạch định và ngược lại, nghĩa là gia đình, nhà trường, xã hội luôn giáo dục mọi cá nhân theo hướng làm sao cho cá nhân đó trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội, cộng đồng. Không chỉ có sự tác động hai chiều như vậy thôi, mà xã hội hóa là quá trình tác động đa chiều, các cá nhân xã hội tác động đến nhau, đến người khác, học hỏi nhiều thành viên của xã hội và ngược lại người khác tác động đến mình qua những hành vi, ứng xử.

2. Quá trình xã hội hóa

Quá trình xã hội hóa phân ra làm hai cấp độ:
– Xã hội hóa sơ cấp: là những học hỏi đầu tiên trong đời, cung cấp nền tảng cho sự nhận thức bản thân và thế giới xung quanh. Giai đoạn này diễn ra khi đứa trẻ được sinh ra, được giáo dục ở gia đình. Đây là giai đoạn đầu tiên của trẻ, các thành viên trong gia đình là những yếu tố quan trọng tạo điều kiện giúp trẻ nhận thức, phát triển.
– Xã hội hóa thứ cấp: là sự học hỏi của cá nhân nhằm mở rộng hiểu biết, kỹ năng… đáp ứng những mong đợi của xã hội, cộng đồng, nhóm…
Giai đoạn này cá nhân không chỉ còn nằm trong sự yêu thương, dạy bảo, chăm sóc bảo vệ của gia đình, mà song song đó, cá nhân phải đến trường học hỏi tiếp xúc với nhiều cá nhân khác như thầy cô, bạn bè, đặc biệt là chịu tác động mạnh của các cá nhân truyền thông đại chúng, và các tác nhân khác của xã hội.
#luan_van_viet, #luận_văn_việt, #lvv , #làm_luận_văn_tốt_nghiệp_đại_học

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của quyết định quản trị

Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler

Các mẫu lời cảm ơn trong đề tài nghiên cứu khoa học tại Luận Văn Việt