Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018

Gợi ý đề tài làm luận văn tốt nghiệp quản trị kinh doanh hay

Hình ảnh
Tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác: +  Sổ nhật kí thực tập sư phạm tiểu học +  lời cảm ơn báo cáo thực tập trạm y tế Đề tài Vai trò của quản trị kinh doanh trong nền kinh tế hiện nay Đề tài chuyên ngành quản trị kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật TS Đề tài Phân tích hoạt động quản trị kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại vạn thành Hưng Yên Đề tài Quản tri kinh doanh dịch vụ du lịch tại khách sạn Park Hyatt Đề tài Phương pháp học của sinh viên các ngành kinh tế và quản trị kinh doanh Đề tài Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước basel Đề tài Quản trị kinh doanh lưu trú phân tích môi trường bên ngoài tác động đến chiến lược kinh doanh của khách sạn quê hương liberty 4 Đề tài Quản trị kinh doanh dịch vụ game online của vinagame Đề tài Quản trị kinh doanh quốc tế Hoạt động marketing quốc tế Đề tài Quản trị kinh doanh quốc tế Hoạt động marketing quốc tế Vai trò của quản trị tri thức trong

2 yếu tố trong đầu tư phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Hình ảnh
Con người luôn đóng vai trò chủ đạo, là then chốt của mọi vấn đề. Chính vì vậy, để có thể thành công trong hoạt động NHBL, giải pháp phát triển nguồn nhân lực phải luôn được coi trọng và thực hiện một cách đồng bộ. Nội dung phát triển nguồn nhân lực phải bao quát các quá trình từ khâu tuyển dụng, đào tạo, bố trí xử dụng nguồn nhân lực đến khâu đánh giá, khen thưởng: Bắt đầu từ quá trình tuyển dụng: cần xây dựng một hệ thống các tiêu chí riêng đối với cán bộ của từng phòng ban. Mỗi một phòng ban, một mảng dịch vụ lại đòi hỏi ở người cán bộ ngân hàng không chỉ kiến thức chuyên môn riêng mà còn yêu cầu những kỹ năng, những nét tính cách đặc thù. Ví dụ: nhân viên chăm sóc khách hàng cần có khả năng giao tiếp tốt, cần phải biết lắng nghe, biết chia sẻ và cần có sự nhạy cảm tinh tế để có thể nắm bắt được tâm tư, tình cảm của khách hàng. Nhân viên kinh doanh lại cần có sự nhạy bén, khả năng thuyết phục, và khả năng ra quyết định nhanh… Chỉ có dựa trên những hệ thống tiêu chí cụ thể t

Quản trị doanh nghiệp và các cấp quản trị doanh nghiệp

Hình ảnh
1. Cấp quản trị – Quản trị cấp cao: Quản trị chung tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người quản trị ở cấp này gọi là nhà quản trị cấp cao nhất. – Cấp quản trị trung gian (giữa): Là một khái niệm rộng dùng để chỉ những cấp chỉ huy trung gian, đứng trên những nhà quản trị cấp cơ sở và dưới các nhà quản trị cấp cao – Cấp quản trị cơ sở (thấp nhất): Là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của quản trị trong cùng tổ chức. Người quản trị cấp này là đốc công, nhóm trưởng, tổ chức trưởng, là những người không còn cấp quản trị nào bên dưới. Tham khảo các bài viết tương tự khác: +  phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ +  nhật ký thực tập mần non – Theo Henry Fayol, có 5 chức năng quản trị: + Dự kiến + Tổ chức + Phối hợp + Chỉ huy + Kiểm tra Lĩnh vực quản trị – Lĩnh vực quản trị là gì? Lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp được hiểu như là các hoạt động quản trị khi được sắp xếp trong một bộ phận nào đó. Số lượng, hình thức

Các yếu tố ảnh hướng tới sự hài lòng của khách hàng

Hình ảnh
Dựa vào nhận thức về chất lượng dịch vụ có thể chia sự hài lòng thành ba mức độ: Tham khảo thêm các bài viết khác: +   chức năng quản trị +   mô hình swot của vinamilk – Không hài lòng: khi mức độ cảm nhận của khách hàng nhỏ hơn mong đợi. – Hài lòng: khi mức độ cảm nhận của khách hàng bằng mong đợi. – Rất hài lòng: khi mức độ cảm nhận của khách hàng lớn hơn mong đợi. Nhận thức chất lượng dịch vụ là kết quả của khoảng cách giữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ cảm nhận và sự hài lòng cũng là sự so sánh hai giá trị này. Khi khoảng cách giữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ cảm nhận về chất lượng dịch vụ được thu hẹp bằng không thì được xem là khách hàng hài lòng. Chất lượng dịch vụ là nguyên nhân (nguồn gốc) tạo nên sự hài lòng khách hàng. Hiện vẫn chưa có được sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về các khái niệm, nhưng đa số các nhà nghiên cứu cho rằng giữa chất lượng dịch vụ và hài lòng khách hàng có mối liên hệ với nhau (Cronin and Taylor, 1992; Spereng, 1996; dẫn theo

Điều kiển của công ty chứng khoán tự doanh

Hình ảnh
1. Mục đích tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán Mục đích chính của tự doanh chứng khoán là thu được lợi nhuận. Thông thường lợi nhuận thu về tự doanh chứng khoán là rất lớn, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của các công ty chứng khoán. Tham khảo những nội dung tài liệu khác: +  nhận xét của đơn vị thực tập ke toan +  lời cảm ơn báo cáo thực tập trạm y tế Đối với các công ty chứng khoán , những tổ chức kinh doanh trên thị trường vốn, phạm vi và quy mô kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn và mức dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. Hoạt động tự doanh làm cho công ty chứng khoán nắm giữ số lượng chứng khoán rất lớn, chứng khoán lại là một công cụ có khả năng thanh khoản cao và mang lại lợi nhuận lớn. Chính vì có nguồn chứng khoán dự trữ lớn, khả năng thanh toán của các công ty chứng khoán được đảm bảo ổn định hơn. Nhờ nguồn chứng khoán dự trữ, các công ty chứng khoán có thể vay vốn từ các trung tâm thanh toán và lưu ký chứng khoán, các ngân hàng hay các côn

Khái niệm quy hoạch và quy hoạch sử dụng đất

Hình ảnh
1. Khái niệm quy hoạch Quy hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí các đối tượng quy hoạch vào một không gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch đề ra. (Theo Từ điển mở Wiktionary) 2. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất “Đất đai” là một phần lãnh thổ nhất định, có vị trí hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên theo thời gian hoặc mới tạo thành ( đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất thảm thực vật … ) tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Muốn sử dụng đất phù hợp với từng mục đích phải trải qua một quá trình nghiên cứu lao động sáng tạo, nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định, đó cũng là nội dung của quy hoạch sử dụng dất đai. Tham khảo thêm các tài liệu khác: +  quản lý thu ngân sách nhà nước +  khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Về mặt bản chất cần được xác định dựa trên quan điểm nhận thức đất đai là đối tượng của các mối quan hệ

Lí do mà các doanh nghiệp cần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Hình ảnh
Mục đích đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp tiến hành đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vì ba lí do sau đây: – Lý do thứ nhất: Để chuẩn bị và bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống. Sự bù đắp và bổ sung này diễn ra thường xuyên nhằm làm cho doanh nghiệp hoạt động trôi chảy. – Lý do thứ hai: Để chuẩn bị cho những người lao động thực hiện được những trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu; cơ cấu; những thay đổi về luật pháp, chính sách và kĩ thuật-công nghệ mới tạo ra. – Lý do thứ ba: Để hoàn thiện khả năng của người lao động (thực hiện những nhiệm vụ hiện tại cũng  như trong tương lai một cách hiệu quả hơn) Tựu chung lại việc sử dụng tối đa nguồn nhân lực là mục đích chính của phát triển các nguồn nhân lực. Đào tạo người lao động là để chuẩn bị cho con người thực hiện chức năng, nhiệm vụ một cách tự giác và tốt hơn và có những am hiểu hơn về công việc của họ; phát triển một thái độ hợp tác tự nguyện giữa nhữ