Công thức tính thời gian hoàn vốn
Luận Văn Việt Group chuyên dịch vụ giá làm luận văn thuê xin chia sẻ bài viết về thời gian hoàn vốn là gì? Công thức tính thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn là gì? Công thức tính thời gian hoàn vốn
Công thức tính thời gian hoàn vốn
Cách tính thời gian hoàn vốn được chia làm 2 loại: Cách tính thời gian hoàn vốn không chiết khấu và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
1. Công thức tính thời gian hoàn vốn không chiết khấu
Để áp dụng phương pháp thời gian hoàn vốn, trước tiên cần tính số năm hay thời gian hoàn vốn của dự án. Công thức tính thời gian hoàn vốn như sau:
Trong đó n là số năm để ngân lưu tích lũy của dự án < 0, nhưng ngân lưu tích lũy sẽ dương khi đến năm n+1.
Ưu điểm của chỉ tiêu hoàn vốn là đơn giản, nó thể hiện khả năng thanh khoản và rủi ro của dự án, nếu thời gian hoàn vốn ngắn cho thấy tính thanh khoản của dự án càng cao và rủi ro đối với vốn đầu tư của dự án càng thấp. Nhược điểm của nó là không xem xét dòng ngân lưu sau thời gian hoàn vốn, vì vậy sẽ gặp sai lầm khi lựa chọn và xếp hạng dự án theo tiêu chuẩn này. Mặt khác, chỉ tiêu hoàn vốn không chiết khấu không quan tâm đến giá trị của tiền theo thời gian. Cuối cùng, thời gian hoàn vốn yêu cầu mang tính chủ quan, không có cơ sở nào để xác định.
2 Công thức tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Để khắc phục nhược điểm không quan tâm đến thời giá tiền tệ của chỉ tiêu thời gian hoàn vốn không chiết khấu, người ta có thể sử dụng phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính toán giống như công thức xác định thời gian hoàn vốn không chiết khấu, nhưng dựa trên dòng ngân lưu có chiết khấu.
Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp dịch vụ viết thuê luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp, dịch vụ chạy SPSS, viết thuê tiểu luận, … chuyên nghiệp nhất thị trường. Nếu bạn không có thời gian hoàn thành bài luận, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé!
3 Hướng dẫn phân tích rủi ro dự án
Nội dung phân tích gồm có phân loại rủi ro và các biện pháp giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.
– Rủi ro về cơ chế chính sách: là tất cả những bất ổn tài chính, chính sách ở khu vực thực hiện dự án.
– Rủi ro về thị trường : gồm thị trường đầu vào (nguồn cung cấp, giá cả,..), thị trường đầu ra (sản phẩm có phù hợp, có sức cạnh tranh..)
– Rủi ro về kỹ thuật, vận hành bảo trì: Đây là rủi ro về việc dự án không thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với nhưng thông số thiết kế ban đầu.
– Rủi ro về môi trường và xã hội: có thể là những tác động tiêu cực đối với môi trường và người dân xung quanh
– Rủi ro kinh tế vĩ mô: những biến động do tỷ giá hối đoái; lạm phát, lãi suất…
#luan_van_viet, #luận_văn_việt, #lvv , #làm_luận_văn_tốt_nghiệp_đại_học, #làm_luận_văn_thuê_cần_thơ
Nhận xét
Đăng nhận xét