Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế tại Luận Văn Việt

Luận Văn Việt xin chia sẻ mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường đại học kinh tế nhằm giúp các bạn viết đề cương đúng chuẩn, đúng yêu cầu. Đây cũng là một đề cương trong dịch vụ làm luận văn, làm đồ án thuê rất thành công của Luận Văn Việt.

1. Trang bìa và trang 1 của đề cương luận văn                 

Bìa đề cương luận văn thạc sỹ
Bìa đề cương luận văn thạc sỹ

2. Trang nhận xét của người hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20…
                                                                                                            Người hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
KẾT LUẬN: (đánh dấu X vào ô chọn)
Duyệt thông qua
Không thông qua
Ý kiến đề nghị:…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…
                                                                                                            Hội đồng xét duyệt

3. Các phần chính của đề cương

Gồm các phần của Đề cương luận văn Thạc sĩ như sau: (bắt buộc) 
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên đề tài:
Người dự tuyển cần định hướng nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn để xác định tên đề tài nghiên cứu.
Một số lưu ý:
– Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng ngắn gọn, cô đọng vấn đề nghiên cứu, chuyên biệt, không trùng lặp với tên các đề tài đã có, không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ.
– Phải phù hợp với mã ngành đào tạo.
– Không nên có nội dung nghiên cứu quá rộng dẫn đến hậu quả không thực hiện được.
– Cần tránh các đề tài có chung nhiều chuyên ngành, quá đặc thù.
– Vấn đề được nghiên cứu phải có giá trị khoa học và thực tiễn.
1. Giới thiệu
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
– Trình bày lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn.
– Những câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu.
– Các giả thiết nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng nào? Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian, thời gian.
2.1. Mục tiêu của đề tài:
– Mục tiêu tổng quát:  Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm giải quyết vấn đề gì cho sản xuất hoặc cho nghiên cứu khoa học.
– Mục tiêu cụ thể:  Xác định một số mục tiêu cụ thể cần đạt được để đạt được mục đích tổng quát.
2.2. Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu cần bám sát và nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu.
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Nêu tên, nội dung của các phương pháp nghiên cứu. Nếu có mô hình thì phải nêu được mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm trong nghiên cứu.
3. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Nội dung phần tổng quan tình hình nghiên cứu cần đề cập tới những vấn đề chính sau đây:
– Những hướng nghiên cứu chính của vấn đề cần đề cập đã được thực hiện,
– Những cơ sở lý luận chính đã được áp dụng để nghiên cứu vấn đề,
– Những kết quả nghiên cứu chính của các công trình nghiên cứu,
– Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng,
– Hạn chế của những nghiên cứu trước và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu.
Phần tổng quan tình hình nghiên cứu phải đạt được những yêu cầu sau đây:
– Tính toàn diện: người dự tuyển phải tổng hợp được những nghiên cứu điển hình về lý thuyết và thực nghiệm, nghiên cứu kinh điển và nghiên cứu mới nhất, nghiên cứu được tiến hành (và công bố) trong và ngoài nước,
– Tính phê phán: người dự tuyển phải tổng hợp, so sánh, phân tích, và đánh giá những nghiên cứu trước một cách có hệ thống, chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như hạn chế của các nghiên cứu trước, từ đó xác định “khoảng trống” tri thức hoặc những câu hỏi nghiên cứu còn bỏ ngỏ,
– Tính phát triển: Trên cơ sở tổng hợp và phân tích những nghiên cứu trước, NCS gợi mở những lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu liên quan tới đề tài.
4. Tiến độ thực hiện đề tài
Cần trình bày nững việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ, những hoạt động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt động là bao lâu?……………..
Ví dụ:
Bảng 4. Tiến độ thực hiện đề tài
Tiến độ thực hiện đề tàiTiến độ thực hiện đề tài
5. Bố cục dự kiến của luận văn
(Dự kiến gồm bao nhiêu chương, nội dung từng chương, từng tiểu mục của chương…)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
(Ví dụ: Mẫu phiếu thu thập thông tin, …)

4. Hướng dẫn cách trình bày các phần nội dung của đề cương

– Mã số ngành:
  • Quản trị kinh doanh: 60340102
– Tháng, năm ở trang bìa và trang 1 là thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên.
– Đề cương Luận văn không đánh CHƯƠNG mà ghi rõ từng phân mục bằng cách đánh số thứ tự như trình bày ở trên (1, 2…)
– Đề cương phải được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích những nội dung chính mà tác giả muốn nghiên cứu.
– Phần nội dung của Đề cương Luận văn không được ít hơn 15 trang và không nhiều hơn 50 trang (không tính phần Phụ lục).
– Soạn thảo văn bản:
  • Sử dụng kiểu chữ Times New Roman, cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường; không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ;
  • Dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines; lề trên 3.5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3.5cm; phải 2 cm.

5. Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học kinh tế

Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Ý nghĩa đề tài
1.6. Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Giới thiệu
2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc
2.2.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943)
2.2.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969)
2.2.2.3. Thuyết thành tựu của McClelland (1988)
2.2.2.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)
2.2.2.5. Thuyết công bằng của Adam (1963)
2.2.2.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
2.2.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974)
2.2.2.8. Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc
2.3. Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc
2.4. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc
2.4.1. Định nghĩa các nhân tố
2.4.2. Mô hình nghiên cứu
2.4.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc
2.5. Tóm tắt
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Thang đo
3.1.2. Chọn mẫu
3.1.2.1. Tổng thể
3.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu
3.1.2.3. Kích thước mẫu
3.1.3. Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi
3.1.4. Quá trình thu thập thông tin
3.2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê
3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
3.2.2. Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình của các tổng thể con
3.2.3. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp, làm sạch và mã hóa dữ liệu
4.1.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp
4.1.2. Làm sạch dữ liệu
4.1.3. Mã hóa dữ liệu
4.2. Mô tả mẫu
4.2.1. Kết cấu mẫu theo các đặc điểm
4.2.2. Sự thỏa mãn công việc của mẫu
4.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo
4.3.1. Hệ số Cronbach’s alpha
4.3.1.1. Thang đo từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc
4.3.1.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc nói chung
4.3.2. Phân tích nhân tố
4.3.2.1. Các khía cạnh của từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc
4.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng sự thỏa mãn công việc
4.4. Kiểm định sự thỏa mãn công việc của các tổng thể con
4.4.1. Sự thỏa mãn công việc chung của nhân viên văn phòng ở TP.HCM
4.4.2. Sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ
4.4.3. Sự thỏa mãn công việc theo độ tuổi
4.4.4. Sự thỏa mãn công việc theo thời gian công tác
4.4.5. Sự thỏa mãn công việc theo trình độ, chức danh và loại hình doanh nghiệp
4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính
4.5.1.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến
4.5.1.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
4.5.1.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết
4.5.1.4. Giải thích tầm quan trọng của các biến trong mô hình
4.5.1.5. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính
4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận về sự thỏa mãn công việc
5.2. Kiến nghị đối với người sử dụng lao động
5.2.1. Thu nhập
5.2.2. Đặc điểm công việc
5.2.3. Cấp trên
5.2.4. Đào tạo thăng tiến
5.2.5. Phúc lợi
5.2.6. Lưu ý khác
5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai
Tài liệu tham khảo
Danh mục phụ lục
– Mọi thông tin chi tiết khác Học viên tham khảo thêm Hướng dẫn trình bày Luận văn Thạc sĩ

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của quyết định quản trị

Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler

Phân biệt bác sĩ chuyên khoa một (BSCKI) và thầy thuốc chuyên khoa 2 (BSCKII)